Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước chú ý

Trong những năm gần đây, nhu cầu về chỗ ở tại trung tâm thành phố Đà Lạt hiện nay khá cao. Chính vì thế mà số lượng người rao bán bất động sản ở thành phố Đà Lạt ngày càng nhiều đã làm cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng tăng lên. Có những khu đất có vị trí đắc địa, lại có giá tốt nhưng lại không có ai quan tâm, lý do là vì người bán nghĩ chỉ cần rao bán là sẽ có khách quan tâm chú ý đến.

Cho nên, nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ không có sự chuẩn bị tốt thì sẽ không thể tiếp cận đến những khách hàng tiềm năng được. Sau đây là 5 mẹo hữu ích giúp việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được hiệu quả.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước chú ý

Mẹo 1: Chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý

Một miếng đất được xem là 1 tài sản thường có giá trị khá lớn nên người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thường hay chú ý đến những tính pháp lý của khu đất đó. Chính vì vậy, khi đăng tin rao bán, nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến miếng đất đó giúp sẽ cho việc mua bán thuận lợi hơn.

Mẹo 2: đăng tin bán đất với một mức giá phù hợp

Có nhiều người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đã xác định được khả năng tài chính của mình trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Cho nên, người bán nên đưa ra một mức giá phù hợp với người mua và mặt bằng giá chung trên thị trường.

Mẹo 3: tìm đúng đối tượng khách hàng

Có nhiều cách giúp xác định đúng đối tượng khách hàng mua bán đất Đà Lạt giá rẻ. Việc xác định đúng khách có nhu cầu sẽ giúp người đăng tin bán hiệu quả hơn.

Mẹo 4: đăng tin kèm theo những hình ảnh thực tế của khu đất

Nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ muốn miếng đất của mình được nổi bật thu hút được nhiều khách hàng so với những người đăng tin khác, bạn nên đăng những tin có được những hình ảnh thực tế của khu đất đó. Chính những hình ảnh thực tế này sẽ tạo sự tin tưởng cho khách hàng và giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn miếng đất sắp mua.

Mẹo 5: đăng tin tại các sàn giao dịch nhà đất

Đây cũng là 1 cách giúp người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận, quan tâm đến sản phẩm của bạn và mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước chú ý

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước chú ý

Trong những năm gần đây, nhu cầu về chỗ ở tại trung tâm thành phố Đà Lạt hiện nay khá cao. Chính vì thế mà số lượng người rao bán bất động sản ở thành phố Đà Lạt ngày càng nhiều đã làm cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng tăng lên. Có những khu đất có vị trí đắc địa, lại có giá tốt nhưng lại không có ai quan tâm, lý do là vì người bán nghĩ chỉ cần rao bán là sẽ có khách quan tâm chú ý đến.

Cho nên, nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ không có sự chuẩn bị tốt thì sẽ không thể tiếp cận đến những khách hàng tiềm năng được. Sau đây là 5 mẹo hữu ích giúp việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được hiệu quả.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước chú ý

Mẹo 1: Chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý

Một miếng đất được xem là 1 tài sản thường có giá trị khá lớn nên người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thường hay chú ý đến những tính pháp lý của khu đất đó. Chính vì vậy, khi đăng tin rao bán, nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến miếng đất đó giúp sẽ cho việc mua bán thuận lợi hơn.

Mẹo 2: đăng tin bán đất với một mức giá phù hợp

Có nhiều người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đã xác định được khả năng tài chính của mình trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Cho nên, người bán nên đưa ra một mức giá phù hợp với người mua và mặt bằng giá chung trên thị trường.

Mẹo 3: tìm đúng đối tượng khách hàng

Có nhiều cách giúp xác định đúng đối tượng khách hàng mua bán đất Đà Lạt giá rẻ. Việc xác định đúng khách có nhu cầu sẽ giúp người đăng tin bán hiệu quả hơn.

Mẹo 4: đăng tin kèm theo những hình ảnh thực tế của khu đất

Nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ muốn miếng đất của mình được nổi bật thu hút được nhiều khách hàng so với những người đăng tin khác, bạn nên đăng những tin có được những hình ảnh thực tế của khu đất đó. Chính những hình ảnh thực tế này sẽ tạo sự tin tưởng cho khách hàng và giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn miếng đất sắp mua.

Mẹo 5: đăng tin tại các sàn giao dịch nhà đất

Đây cũng là 1 cách giúp người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận, quan tâm đến sản phẩm của bạn và mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Mua bán đất Đà Lạt khu vực bạn nên đầu tư

Trong những năm gần đây, tình trạng lãi suất nhà băng chỉ đạt mức thấp. Không còn mang lại lợi nhuận vàng như trước, nên không còn lôi cuốn sự để ý của các nhà đầu tư nữa. Với những lý do kể trên, đây được xem là thời điểm vàng để các nhà đầu tư tham gia giao dịch vào thị trường mua bán đất Đà Lạt với giá rẻ.

Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất Đà Lạt trở nên sôi động và được rất nhiều nhà đầu tư tham gia mua bán. Làm thế nào để việc mua bán đất Đà Lạt được nhanh chóng, thành công và hiệu quả. Cho nên, bài viết chia sẻ sau sẽ giúp nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt được tốt, đơn giản và tiện lợi.

Mua bán đất Đà Lạt: Đâu là khu vực nhà đầu tư nên đầu tư vào sinh lợi?

Trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện, thì nên tập trung vào mua bán đất Đà Lạt tại các trung tâm lớn. Đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng vững bền, an toàn.

Còn trường hợp nhà đầu tư không có đủ điều kiện, thì nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt ở vùng ven. Khi đầu tư vào đây, có thể đem tới cho nhà đầu tư những khoản lợi lớn một cách bất ngờ. Đây được xem là cách đầu tư thông minh mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận nhanh.

 

Mua bán đất Đà Lạt khu vực bạn nên đầu tư
 

 

Kinh nghiệm cần biết khi mua bán nhà đất thành phố Đà Lạt

1. Hãy nên chọn miếng đất có vị trí đẹp

Việc mua bán đất Đà Lạt ở những vị trí tầm nhìn đẹp thường sẽ có giá trị lợi nhuận cao hơn trong mai sau. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư nên ưu tiên chọn những nơi có vị trí ở những khu vực này.

2. Nên tham khảo nhiều người khác nhau trước khi quyết định giao dịch mua bán đất Đà Lạt

Nếu nhà đầu tư đã lựa được cho mình khu vực muốn mua miếng đất thì hãy nên đi xem nhiều miếng khác trong khu vực xung quanh đó trước khi ra quyết định giao dịch. Việc tham khảo nhiều miếng đất xung quanh khác nhau trong khu vực sẽ giúp nhà đầu tư nắm được mức giá từ đó dễ dàng so sánh thương thuyết.

3. Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng về miếng đất của mình đang sắp mua

Trước khi nhà đầu tư xuống tiền mua mảnh đất trong khu vực nào đó. Nhà đầu tư cần xem xét thêm các tiện ích khác như an ninh, giao thông, có gần chợ, siêu thị, ngân hàng hay trung tâm thương mại.

4. Không nên mua bán đất Đà Lạt khi giá có dấu hiệu bất thường

Việc nhà đầu tư giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc được dự tính trong khoảng thời gian lâu dài, nên nhà đầu tư không cần phải vội gấp khi xuống tiền mua bán đất Đà Lạt vào các đợt giá tăng sốt cao.

5. Nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt những người đang thực sự cần vốn

Một trong những kinh nghiệm giúp giao dịch mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi đó chính là mua từ những người bán đang  cần vốn muốn bán gấp cần vốn xoay sở, nên có thể bán cho nhà đầu tư với mức giá có thể được giảm đi khá nhiều.

6. Hãy xem kỹ tình trạng pháp lý của mảnh đất

Trước khi nhà đầu tư tiến hành thực hành ký giao kèo mua bán đất Đà Lạt người mua nên đến phòng công chứng để thẩm định lại tình trạng pháp lý mảnh đất

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt khu vực bạn nên đầu tư

Mua bán đất Đà Lạt khu vực bạn nên đầu tư

Trong những năm gần đây, tình trạng lãi suất nhà băng chỉ đạt mức thấp. Không còn mang lại lợi nhuận vàng như trước, nên không còn lôi cuốn sự để ý của các nhà đầu tư nữa. Với những lý do kể trên, đây được xem là thời điểm vàng để các nhà đầu tư tham gia giao dịch vào thị trường mua bán đất Đà Lạt với giá rẻ.

Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất Đà Lạt trở nên sôi động và được rất nhiều nhà đầu tư tham gia mua bán. Làm thế nào để việc mua bán đất Đà Lạt được nhanh chóng, thành công và hiệu quả. Cho nên, bài viết chia sẻ sau sẽ giúp nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt được tốt, đơn giản và tiện lợi.

Mua bán đất Đà Lạt: Đâu là khu vực nhà đầu tư nên đầu tư vào sinh lợi?

Trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện, thì nên tập trung vào mua bán đất Đà Lạt tại các trung tâm lớn. Đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng vững bền, an toàn.

Còn trường hợp nhà đầu tư không có đủ điều kiện, thì nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt ở vùng ven. Khi đầu tư vào đây, có thể đem tới cho nhà đầu tư những khoản lợi lớn một cách bất ngờ. Đây được xem là cách đầu tư thông minh mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận nhanh.

 

Mua bán đất Đà Lạt khu vực bạn nên đầu tư
 

 

Kinh nghiệm cần biết khi mua bán nhà đất thành phố Đà Lạt

1. Hãy nên chọn miếng đất có vị trí đẹp

Việc mua bán đất Đà Lạt ở những vị trí tầm nhìn đẹp thường sẽ có giá trị lợi nhuận cao hơn trong mai sau. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư nên ưu tiên chọn những nơi có vị trí ở những khu vực này.

2. Nên tham khảo nhiều người khác nhau trước khi quyết định giao dịch mua bán đất Đà Lạt

Nếu nhà đầu tư đã lựa được cho mình khu vực muốn mua miếng đất thì hãy nên đi xem nhiều miếng khác trong khu vực xung quanh đó trước khi ra quyết định giao dịch. Việc tham khảo nhiều miếng đất xung quanh khác nhau trong khu vực sẽ giúp nhà đầu tư nắm được mức giá từ đó dễ dàng so sánh thương thuyết.

3. Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng về miếng đất của mình đang sắp mua

Trước khi nhà đầu tư xuống tiền mua mảnh đất trong khu vực nào đó. Nhà đầu tư cần xem xét thêm các tiện ích khác như an ninh, giao thông, có gần chợ, siêu thị, ngân hàng hay trung tâm thương mại.

4. Không nên mua bán đất Đà Lạt khi giá có dấu hiệu bất thường

Việc nhà đầu tư giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc được dự tính trong khoảng thời gian lâu dài, nên nhà đầu tư không cần phải vội gấp khi xuống tiền mua bán đất Đà Lạt vào các đợt giá tăng sốt cao.

5. Nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt những người đang thực sự cần vốn

Một trong những kinh nghiệm giúp giao dịch mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi đó chính là mua từ những người bán đang  cần vốn muốn bán gấp cần vốn xoay sở, nên có thể bán cho nhà đầu tư với mức giá có thể được giảm đi khá nhiều.

6. Hãy xem kỹ tình trạng pháp lý của mảnh đất

Trước khi nhà đầu tư tiến hành thực hành ký giao kèo mua bán đất Đà Lạt người mua nên đến phòng công chứng để thẩm định lại tình trạng pháp lý mảnh đất

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Diện tích: 319m2 có 200m2 xây dựng; mặt tiền 14.5m, dài 34.6m.
Đường nhựa lộ giới 10m
Lợi thế: Yên tĩnh, rộng rãi thoáng đãng có thể xây nhà và một khu vườn nhỏ trước nhà;
Khu dân cư an ninh; khí hậu mát mẻ, không khí trong lành, phù hợp an cư, đầu tư xây dựng nghỉ dưỡng, biệt thự, homestay…
Vị trí: mặt tiền đường Trần Đại Nghĩa, cách trung tâm khoảng 2.5km. Gần Thung lũng Tình yêu, Đồi Mộng mơ và hàng loạt cửa hàng, nhà hàng, cafe v.v…
Pháp lý: Sổ riêng xây dựng.
Giá: 10.6 tỷ (thương lượng)

 

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước chú ý

Xem thêm:

mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

Thịnh Phát 88

căn hộ xanh

Charm City Bình Dương

Tecco Felice Homes

Bán đất 2MT đường Trần Đại Nghĩa, TP Đà Lạt, DT 319m2 giá 10.6 tỷ

Diện tích: 319m2 có 200m2 xây dựng; mặt tiền 14.5m, dài 34.6m.
Đường nhựa lộ giới 10m
Lợi thế: Yên tĩnh, rộng rãi thoáng đãng có thể xây nhà và một khu vườn nhỏ trước nhà;
Khu dân cư an ninh; khí hậu mát mẻ, không khí trong lành, phù hợp an cư, đầu tư xây dựng nghỉ dưỡng, biệt thự, homestay…
Vị trí: mặt tiền đường Trần Đại Nghĩa, cách trung tâm khoảng 2.5km. Gần Thung lũng Tình yêu, Đồi Mộng mơ và hàng loạt cửa hàng, nhà hàng, cafe v.v…
Pháp lý: Sổ riêng xây dựng.
Giá: 10.6 tỷ (thương lượng)

 

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước chú ý

Xem thêm:

mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

Thịnh Phát 88

căn hộ xanh

Charm City Bình Dương

Tecco Felice Homes

Đọc thêm..

Không phải lúc nào thuyết pháp Ðức Phật cũng được mọi người hoan hỷ tín thọ phụng hành. Ðôi khi ngài phải đương đầu với những kích bác của ngoại đạo, và ngay trong chúng Tỳ kheo đệ tử đương thời của Ngài, cũng có nhiều vị không hoan hỷ, nhất là khi Ngài đưa ra những học thuyết hay giới luật họ khó thật hành, vì còn nhiều ngã ái. Nhưng chính trong những dịp này, chúng ta mới được thấy rõ đức bình tĩnh của đấng Thiên Nhân Sư. Ngài không bao giờ tỏ ra mất kiên nhẫn, đối với những kẻ cứng đầu.

Một thời khi đức Thế Tôn ở Kỳ Viên tịnh xá, Ngài gọi các Tỳ kheo bảo:

Này các Tỳ kheo, hãy ăn chỉ một bữa trong ngày, chỉ ngồi ăn một lần rồi thôi. Nhờ ta chỉ ăn một bữa trong ngày, ngồi ăn một lần, ta cảm thấy ít bịnh ít não, nhẹ nhàng có sức và yên vui. Do vậy, này các Tỳ kheo, các ngươi chỉ nên ăn một lần, thì sẽ cảm thấy ít bịnh ít não, nhẹ nhàng có sức và an vui.

Khi nghe vậy Tôn giả Bạt Ðà Lợi bạch Phật:

  Bạch Thế Tôn, con không thể chỉ ăn một bữa, ngồi ăn một lần, ăn như vậy con sẽ thấy nhiều phiền não, hối tiếc, ân hận, mất sức và buồn rầu.

  Vậy này Bạt Ðà Lợi, khi nào ai mời ăn ngươi hãy ăn tại chỗ một ít còn một ít đem về để ăn sau. Ngươi có thể ăn như vậy mà sống qua ngày được không?

  Bạch Thế Tôn, con cũng không thể làm được. Bạch Thế Tôn, ăn như thế con cũng cảm thấy nuối tiếc, ân hận.

Trong mùa an cư ấy, Tôn giả Bạt Ðà Lợi luôn luôn lánh mặt Phật, vì đã không chấp hành học giới Ðức Ðạo Sư chế định cho chúng Tỳ kheo. Khi giải hạ, Tôn giả đi đến chúng Tỳ kheo để thăm viếng. Những vị này đang ngồi may một tấm y Tăng Già Lê cho Ðức Thế Tôn. Khi thấy Tôn giả Bạt Ðà Lợi, chúng Tỳ kheo nói:

  Tấm y này đang làm cho Ðức Thế Tôn, sau khi làm y xong, Thế Tôn sẽ du hành. Hiền giả hãy suy nghĩ lại về trường hợp vi phạm học giới của hiền giả để đến sám hối với Ðức Ðạo Sư, chớ để về sau lại càng khó khăn cho hiền giả.

  Thưa vâng, chư hiền.

Tôn giả Bạt Ðà Lợi vâng lời chúng Tỳ kheo đi đến Ðức Ðạo Sư, đảnh lễ và bạch rằng:

  Bạch Thế Tôn, một lỗi lầm đã chiếm đoạt con, con thật ngu ngốc, thật si mê, thật bất thiện. Trong khi chúng Tỳ kheo tuân hành học giới đã được Thế Tôn chế định, thì con lại tuyên bố mình bất lực. Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận cho sự sám hối của con, để có thể ngăn chừa trong tương lai.

  Này Bạt Ðà Lợi, đúng như vậy, một lỗi lầm đã chiếm đoạt ngươi, ông thật ngu ngốc si mê, bất thiện khi tuyên bố sự bất lực của ông đối với học giới đã chế. Này Bạt Ðà Lợi, trong thời gian ấy, ông đã không ý thức được rằng, bậc Ðạo sư đã biết ta là bậc Tỳ kheo không thực hành học giới trọn vẹn. Ông không ý thức rằng một số đông Tỳ kheo đến an cư tại Xá Vệ, sẽ biết mình là một Tỳ kheo không thực hành trọn vẹn học giới. Ông không ý thức rằng, một số đông Tỳ kheo ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sẽ biết đến một thượng tọa Tỳ kheo là Bạt Ðà Lợi, là đệ tử của Sa môn Gotama, không thực hành trọn vẹn học giới.

  Bạch Thế Tôn, thật sự một lỗi lầm đã chiếm đoạt con. Mong Thế Tôn nhận cho sự sám hối của con, để có thể ngăn chừa trong tương lai..

  Này Bạt Ðà Lợi, khi một vị Tỳ kheo đã chứng câu phần giải thoát hay Tuệ giải thoát, hay Thân chứng, hay Kiến đạo, hay Tín thắng giải, hay Tùy pháp hành, hay Tùy tín hành, khi một đã chứng một trong bảy địa vị ấy, được ta bảo rằng, hãy lấy thân mình làm cầu trải cho ta đi qua đám bùn, vị ấy có vâng lời hay tránh né, bảo “Không”.

  Bạch Thế Tôn, vị ấy vâng lời.

 Này Bạt Ðà Lợi, vậy ông là gì trong thời gian ấy mà cãi lời ta? Ông đã chứng Câu phần giải thoát hay Tuệ giải thoát, hay Thân chứng, hay Kiến đạo, hay Tín thắng giải, Tùy pháp hành, Tùy tín hành.

  Bạch Thế Tôn, không.

  Vậy có phải ông là kẻ rỗng tuếch, mà lại ương ngạnh không?

  Thưa vâng, bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận cho sự sám hối của con, để ngăn chừa về sau.

  Này Bạt Ðà Lợi, vì ông thấy rõ lỗi lầm, và như pháp phát lộ, chúng ta sẽ chấp nhận cho ông. Vì rằng, này Bạt Ðà Lợi, như vậy là sự lớn mạnh trong giới luật bậc thánh, nghĩa là bất cứ ai, sau khi thấy rõ lỗi lầm, phải như pháp phát lộ và ngăn chừa trong tương lai.

Này Bạt Ðà Lợi, khi một vị Tỳ kheo không thực hành trọn vẹn học giới trong giáo pháp bậc Ðạo sư, thì dù vị ấy sống trong rừng núi hoang vu với hy vọng chứng được pháp môn hơn người, vị ấy cũng không chứng được, vì bị Ðạo Sư quở trách, các vị đồng phạm hạnh có trí quở trách, bị chư thiên quở trách, và tự mình cũng quở trách mình.

Nhưng này Bạt Ðà Lợi, nếu vị Tỳ kheo nào thực hành trọn vẹn giới luật trong giới pháp của bậc Ðạo sư, thời vị ấy có thể chứng được các pháp thượng nhân, vì vị ấy không bị Ðạo sư quở trách, không bị chư thiên quở trách, và không bị chính mình quở trách. Vị ấy có thể ứng sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, cho đến tứ thiền, và với tâm định tĩnh, thuần tịnh vô nhiễm, vô phiền não, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vị ấy hướng tâm đến túc mạng minh, nhớ được nhiều đời trước của chúng sanh, biết người hạ liệt, kẻ cao sang đều do hạnh nghiệp của chúng. Vị ấy có thể hướng tâm đến lậu tận trí, trừ được dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu, nhờ đã thực hành trọn vẹn các học giới trong giới Pháp bậc Ðạo Sư.

  Bạch Thế Tôn, do nhân duyên gì, có người được chúng Tăng giải tội một cách mau chóng, có người lại không?

  Này Bạt Ðà Lợi, nếu một vị Tỳ kheo thường phạm giới tội, khi bị cử tội lại tỏ ra bất phục, không có thiện chí sửa đổi, vị ấy không được giải tội mau chóng.

Nếu vị Tỳ kheo ít phạm giới tội, nhưng khi phạm và bị chúng Tăng cử tội, lại tỏ ra phẫn nộ, bất mãn, thì chúng Tăng cũng không giải tội mau chóng.

Nếu vị Tỳ kheo thường phạm giới tội, khi bị cử tội tỏ ra ăn năn lỗi lầm, vị ấy được giải tội mau chóng.

Nếu vị Tỳ kheo ít khi lỗi lầm, nhưng khi bị cử tội, lại ăn năn chừa bỏ, thì chúng Tăng giải tội người đó mau chóng.

Nhưng khi một vị Tỳ kheo chỉ còn sống trong Tăng chúng với chút ít lòng thương, chút ít lòng tin, thì Tăng chúng không kết tội người ấy, vì không muốn mất chút ít lòng thương còn lại nơi vị ấy. Này Bạt Ðà Lợi, cũng như người chỉ còn một con mắt, thân bằng quyến thuộc của người ấy sẽ lo bảo vệ con mắt còn lại của người ấy, không để cho nó bị đoạn diệt. Tăng chúng đối xử với Tỳ kheo chỉ còn chút ít lòng tin cũng thế. Do nhân duyên ấy, có khi chúng Tăng giải tội mau chóng, và có trường hợp chúng Tăng không kết tội một vị Tỳ kheo, khi vị ấy chỉ còn một ít tình thương đối với chúng Tăng.

  Bạch Thế Tôn, vì sao ngày xưa, học giới ít mà có nhiều Tỳ kheo ngộ nhập chánh trí, còn ngày nay học giới nhiều, mà Tỳ kheo nhập chánh trí rất ít?

  Này Bạt Ðà Lợi, khi diệu pháp sắp diệt thì học giới nhiều mà Tỳ kheo ngộ nhập thì ít. Khi hữu lậu pháp chưa sanh khởi trong Tăng chúng thì bậc Ðạo sư không chế giới làm gì. Chỉ khi hữu lậu pháp sanh khởi, bậc Ðạo sư mới chế giới luật để đối trị.

Khi nào thì hữu lậu sanh khởi? Ấy là khi Tăng đoàn lớn mạnh, đông người, khi Tăng chúng có nhiều quyền lợi, khi Tăng chúng bắt đầu có danh tiếng, khi Tăng chúng bắt đầu đạt đến địa vị kỳ cựu. Khi ấy bậc Ðạo sư mới chế định giới luật để đối trị các pháp hữu lậu ấy. Này Bạt Ðà Lợi, khi các người còn số ít, ta đã giảng thí dụ con ngựa tốt, ngươi có nhớ không?

  Bạch Thế Tôn, không.

  Này Bạt Ðà Lợi, tại sao vậy?

  Bạch Thế Tôn, bởi vì trong một thời gian dài con đã không thực hành trọn vẹn các học giới trong giáo pháp bậc Ðạo sư.

 Bạt Ðà Lợi, không những chỉ có vì như vậy mà thôi, còn vì lý do này nữa: là trong khi ta thuyết pháp ngươi không có để tâm, chú ý, không nghe pháp với cả hai lỗ tai của ngươi. Vậy ta sẽ giảng lại cho ngươi, hãy nghe và suy nghiệm kỹ.

  Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

  Này Bạt Ðà Lợi, như người luyện một con ngựa tốt, trước hết phải tập cho nó quen với dây cương. Khi nó đã thuần thục với dây cương lại tập cho nó quen với yên ngựa, kế đó quen với sự diễn hành, rồi tập đi vòng quanh đi bằng đầu móng chân, phi nước đại, chơi các trò vương giả, vương lực, tốc lực tối thượng và cuối cùng trang sức đẹp đẽ cho nó. Con lương mã trở thành một báu vật của vua chúa.

Cũng vậy, này Bạt Ðà Lợi, một Tỳ kheo thành tựu mười pháp thì trở thành người đáng cung kính cúng dường: ấy là thành tựu vô học chánh tri kiến, vô học chánh tư duy, vô học chánh ngữ, vô học chánh nghiệp, vô học chánh mạng, vô học chánh tinh tấn, vô học chánh niệm, vô học chánh định, vô học chánh trí, vô học chánh giải thoát. Này Bạt Ðà Lợi! Một vị Tỳ kheo thành tựu mười pháp này sẽ là phước điền vô thượng của thế gian.

Sau khi Ðức thế Tôn thuyết giảng, Tôn giả Bạt Ðà Lợi hoan hỷ tín thọ lời thế Tôn dạy.

 

Tôn giả Bạt Ðà Lợi

Không phải lúc nào thuyết pháp Ðức Phật cũng được mọi người hoan hỷ tín thọ phụng hành. Ðôi khi ngài phải đương đầu với những kích bác của ngoại đạo, và ngay trong chúng Tỳ kheo đệ tử đương thời của Ngài, cũng có nhiều vị không hoan hỷ, nhất là khi Ngài đưa ra những học thuyết hay giới luật họ khó thật hành, vì còn nhiều ngã ái. Nhưng chính trong những dịp này, chúng ta mới được thấy rõ đức bình tĩnh của đấng Thiên Nhân Sư. Ngài không bao giờ tỏ ra mất kiên nhẫn, đối với những kẻ cứng đầu.

Một thời khi đức Thế Tôn ở Kỳ Viên tịnh xá, Ngài gọi các Tỳ kheo bảo:

Này các Tỳ kheo, hãy ăn chỉ một bữa trong ngày, chỉ ngồi ăn một lần rồi thôi. Nhờ ta chỉ ăn một bữa trong ngày, ngồi ăn một lần, ta cảm thấy ít bịnh ít não, nhẹ nhàng có sức và yên vui. Do vậy, này các Tỳ kheo, các ngươi chỉ nên ăn một lần, thì sẽ cảm thấy ít bịnh ít não, nhẹ nhàng có sức và an vui.

Khi nghe vậy Tôn giả Bạt Ðà Lợi bạch Phật:

  Bạch Thế Tôn, con không thể chỉ ăn một bữa, ngồi ăn một lần, ăn như vậy con sẽ thấy nhiều phiền não, hối tiếc, ân hận, mất sức và buồn rầu.

  Vậy này Bạt Ðà Lợi, khi nào ai mời ăn ngươi hãy ăn tại chỗ một ít còn một ít đem về để ăn sau. Ngươi có thể ăn như vậy mà sống qua ngày được không?

  Bạch Thế Tôn, con cũng không thể làm được. Bạch Thế Tôn, ăn như thế con cũng cảm thấy nuối tiếc, ân hận.

Trong mùa an cư ấy, Tôn giả Bạt Ðà Lợi luôn luôn lánh mặt Phật, vì đã không chấp hành học giới Ðức Ðạo Sư chế định cho chúng Tỳ kheo. Khi giải hạ, Tôn giả đi đến chúng Tỳ kheo để thăm viếng. Những vị này đang ngồi may một tấm y Tăng Già Lê cho Ðức Thế Tôn. Khi thấy Tôn giả Bạt Ðà Lợi, chúng Tỳ kheo nói:

  Tấm y này đang làm cho Ðức Thế Tôn, sau khi làm y xong, Thế Tôn sẽ du hành. Hiền giả hãy suy nghĩ lại về trường hợp vi phạm học giới của hiền giả để đến sám hối với Ðức Ðạo Sư, chớ để về sau lại càng khó khăn cho hiền giả.

  Thưa vâng, chư hiền.

Tôn giả Bạt Ðà Lợi vâng lời chúng Tỳ kheo đi đến Ðức Ðạo Sư, đảnh lễ và bạch rằng:

  Bạch Thế Tôn, một lỗi lầm đã chiếm đoạt con, con thật ngu ngốc, thật si mê, thật bất thiện. Trong khi chúng Tỳ kheo tuân hành học giới đã được Thế Tôn chế định, thì con lại tuyên bố mình bất lực. Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận cho sự sám hối của con, để có thể ngăn chừa trong tương lai.

  Này Bạt Ðà Lợi, đúng như vậy, một lỗi lầm đã chiếm đoạt ngươi, ông thật ngu ngốc si mê, bất thiện khi tuyên bố sự bất lực của ông đối với học giới đã chế. Này Bạt Ðà Lợi, trong thời gian ấy, ông đã không ý thức được rằng, bậc Ðạo sư đã biết ta là bậc Tỳ kheo không thực hành học giới trọn vẹn. Ông không ý thức rằng một số đông Tỳ kheo đến an cư tại Xá Vệ, sẽ biết mình là một Tỳ kheo không thực hành trọn vẹn học giới. Ông không ý thức rằng, một số đông Tỳ kheo ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sẽ biết đến một thượng tọa Tỳ kheo là Bạt Ðà Lợi, là đệ tử của Sa môn Gotama, không thực hành trọn vẹn học giới.

  Bạch Thế Tôn, thật sự một lỗi lầm đã chiếm đoạt con. Mong Thế Tôn nhận cho sự sám hối của con, để có thể ngăn chừa trong tương lai..

  Này Bạt Ðà Lợi, khi một vị Tỳ kheo đã chứng câu phần giải thoát hay Tuệ giải thoát, hay Thân chứng, hay Kiến đạo, hay Tín thắng giải, hay Tùy pháp hành, hay Tùy tín hành, khi một đã chứng một trong bảy địa vị ấy, được ta bảo rằng, hãy lấy thân mình làm cầu trải cho ta đi qua đám bùn, vị ấy có vâng lời hay tránh né, bảo “Không”.

  Bạch Thế Tôn, vị ấy vâng lời.

 Này Bạt Ðà Lợi, vậy ông là gì trong thời gian ấy mà cãi lời ta? Ông đã chứng Câu phần giải thoát hay Tuệ giải thoát, hay Thân chứng, hay Kiến đạo, hay Tín thắng giải, Tùy pháp hành, Tùy tín hành.

  Bạch Thế Tôn, không.

  Vậy có phải ông là kẻ rỗng tuếch, mà lại ương ngạnh không?

  Thưa vâng, bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận cho sự sám hối của con, để ngăn chừa về sau.

  Này Bạt Ðà Lợi, vì ông thấy rõ lỗi lầm, và như pháp phát lộ, chúng ta sẽ chấp nhận cho ông. Vì rằng, này Bạt Ðà Lợi, như vậy là sự lớn mạnh trong giới luật bậc thánh, nghĩa là bất cứ ai, sau khi thấy rõ lỗi lầm, phải như pháp phát lộ và ngăn chừa trong tương lai.

Này Bạt Ðà Lợi, khi một vị Tỳ kheo không thực hành trọn vẹn học giới trong giáo pháp bậc Ðạo sư, thì dù vị ấy sống trong rừng núi hoang vu với hy vọng chứng được pháp môn hơn người, vị ấy cũng không chứng được, vì bị Ðạo Sư quở trách, các vị đồng phạm hạnh có trí quở trách, bị chư thiên quở trách, và tự mình cũng quở trách mình.

Nhưng này Bạt Ðà Lợi, nếu vị Tỳ kheo nào thực hành trọn vẹn giới luật trong giới pháp của bậc Ðạo sư, thời vị ấy có thể chứng được các pháp thượng nhân, vì vị ấy không bị Ðạo sư quở trách, không bị chư thiên quở trách, và không bị chính mình quở trách. Vị ấy có thể ứng sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, cho đến tứ thiền, và với tâm định tĩnh, thuần tịnh vô nhiễm, vô phiền não, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vị ấy hướng tâm đến túc mạng minh, nhớ được nhiều đời trước của chúng sanh, biết người hạ liệt, kẻ cao sang đều do hạnh nghiệp của chúng. Vị ấy có thể hướng tâm đến lậu tận trí, trừ được dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu, nhờ đã thực hành trọn vẹn các học giới trong giới Pháp bậc Ðạo Sư.

  Bạch Thế Tôn, do nhân duyên gì, có người được chúng Tăng giải tội một cách mau chóng, có người lại không?

  Này Bạt Ðà Lợi, nếu một vị Tỳ kheo thường phạm giới tội, khi bị cử tội lại tỏ ra bất phục, không có thiện chí sửa đổi, vị ấy không được giải tội mau chóng.

Nếu vị Tỳ kheo ít phạm giới tội, nhưng khi phạm và bị chúng Tăng cử tội, lại tỏ ra phẫn nộ, bất mãn, thì chúng Tăng cũng không giải tội mau chóng.

Nếu vị Tỳ kheo thường phạm giới tội, khi bị cử tội tỏ ra ăn năn lỗi lầm, vị ấy được giải tội mau chóng.

Nếu vị Tỳ kheo ít khi lỗi lầm, nhưng khi bị cử tội, lại ăn năn chừa bỏ, thì chúng Tăng giải tội người đó mau chóng.

Nhưng khi một vị Tỳ kheo chỉ còn sống trong Tăng chúng với chút ít lòng thương, chút ít lòng tin, thì Tăng chúng không kết tội người ấy, vì không muốn mất chút ít lòng thương còn lại nơi vị ấy. Này Bạt Ðà Lợi, cũng như người chỉ còn một con mắt, thân bằng quyến thuộc của người ấy sẽ lo bảo vệ con mắt còn lại của người ấy, không để cho nó bị đoạn diệt. Tăng chúng đối xử với Tỳ kheo chỉ còn chút ít lòng tin cũng thế. Do nhân duyên ấy, có khi chúng Tăng giải tội mau chóng, và có trường hợp chúng Tăng không kết tội một vị Tỳ kheo, khi vị ấy chỉ còn một ít tình thương đối với chúng Tăng.

  Bạch Thế Tôn, vì sao ngày xưa, học giới ít mà có nhiều Tỳ kheo ngộ nhập chánh trí, còn ngày nay học giới nhiều, mà Tỳ kheo nhập chánh trí rất ít?

  Này Bạt Ðà Lợi, khi diệu pháp sắp diệt thì học giới nhiều mà Tỳ kheo ngộ nhập thì ít. Khi hữu lậu pháp chưa sanh khởi trong Tăng chúng thì bậc Ðạo sư không chế giới làm gì. Chỉ khi hữu lậu pháp sanh khởi, bậc Ðạo sư mới chế giới luật để đối trị.

Khi nào thì hữu lậu sanh khởi? Ấy là khi Tăng đoàn lớn mạnh, đông người, khi Tăng chúng có nhiều quyền lợi, khi Tăng chúng bắt đầu có danh tiếng, khi Tăng chúng bắt đầu đạt đến địa vị kỳ cựu. Khi ấy bậc Ðạo sư mới chế định giới luật để đối trị các pháp hữu lậu ấy. Này Bạt Ðà Lợi, khi các người còn số ít, ta đã giảng thí dụ con ngựa tốt, ngươi có nhớ không?

  Bạch Thế Tôn, không.

  Này Bạt Ðà Lợi, tại sao vậy?

  Bạch Thế Tôn, bởi vì trong một thời gian dài con đã không thực hành trọn vẹn các học giới trong giáo pháp bậc Ðạo sư.

 Bạt Ðà Lợi, không những chỉ có vì như vậy mà thôi, còn vì lý do này nữa: là trong khi ta thuyết pháp ngươi không có để tâm, chú ý, không nghe pháp với cả hai lỗ tai của ngươi. Vậy ta sẽ giảng lại cho ngươi, hãy nghe và suy nghiệm kỹ.

  Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

  Này Bạt Ðà Lợi, như người luyện một con ngựa tốt, trước hết phải tập cho nó quen với dây cương. Khi nó đã thuần thục với dây cương lại tập cho nó quen với yên ngựa, kế đó quen với sự diễn hành, rồi tập đi vòng quanh đi bằng đầu móng chân, phi nước đại, chơi các trò vương giả, vương lực, tốc lực tối thượng và cuối cùng trang sức đẹp đẽ cho nó. Con lương mã trở thành một báu vật của vua chúa.

Cũng vậy, này Bạt Ðà Lợi, một Tỳ kheo thành tựu mười pháp thì trở thành người đáng cung kính cúng dường: ấy là thành tựu vô học chánh tri kiến, vô học chánh tư duy, vô học chánh ngữ, vô học chánh nghiệp, vô học chánh mạng, vô học chánh tinh tấn, vô học chánh niệm, vô học chánh định, vô học chánh trí, vô học chánh giải thoát. Này Bạt Ðà Lợi! Một vị Tỳ kheo thành tựu mười pháp này sẽ là phước điền vô thượng của thế gian.

Sau khi Ðức thế Tôn thuyết giảng, Tôn giả Bạt Ðà Lợi hoan hỷ tín thọ lời thế Tôn dạy.

 

Đọc thêm..